Làm nước cho gà chọi là gì?
Làm nước cho gà chọi là hành động, thao tác của những nài gà hoặc chủ gà trong khoảng thời gian trước – trong – sau trận đấu nhằm khắc phục chấn thương, sức khỏe của gà đá, tối ưu lực chiến. Việc làm nước gà chọi tốt hay không, hiệu quả cao không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm, kỹ thuật của người làm.
Cách làm nước cho gà chọi chính là phần tổng hợp kinh nghiệm và kỹ thuật của mỗi người.Hãy đến 789BET đá gà trực tuyến để biết thêm thông tin nhé .
Có những người mát tay khiến cho gà tăng sức chiến mà giành chiến thắng, nhưng cũng có người khiến cho gà chiến lụi bại nhanh hơn. Thế nên người làm nước cho gà chọi làm nắm rõ các kiến thức cơ bản thì thao tác mới có hiệu quả.
Chuẩn bị công cụ để làm nước cho gà chọi
Để tránh xảy ra bỡ ngỡ, vội vã khi tiến hành cách làm nước cho gà chọi thì trước khi bắt đầu sư kê phải chuẩn bị những thứ sau:
- Khăn làm nước hình chữ nhật hoặc hình vuông, loại dễ thấm nước và dễ vắt khô, kích thước khoảng 20 – 30cm.
- Hộp mỏ gà: Mỏ trên của gà chọi đã bị thịt, phần mỏ đã được hong khô gió sau đó cất vào hộp.
- Lưỡi lam, kéo nhỏ, kim chỉ (chỉ dùng để may giày dép).
- Lông cứng phần cánh gà: 10 lông.
- Lông cứng phần đuôi: 6 lông.
- Kem bôi hay thuốc nhỏ mắt loại nhỏ (Dùng để vệ sinh mắt khi cát bụi bay vào).
- Đất sét trắng, loại đất sét để làm gốm.
- Cơm nắm và gừng tươi (Cho gà ăn bổ sung năng lượng và ấm cơ thể).
Mỗi dụng cụ được chuẩn bị đều có xác suất sử dụng khi làm nước rất cao, thế nên người nuôi nên kiếm đầy đủ để tránh xảy ra thiệt hại đáng tiếc.
Cách làm nước cho gà chọi theo từng thời điểm
Khi làm nước cho gà chọi cần tỉ mỉ tránh tình trạng làm gà khó chịu dễ gây nên chứng gà bị nhát người. Dưới đây là kỹ thuật làm nước gà trước và sau khi thi đấu chi tiết nhất.
Cách làm nước cho gà trước khi thi đấu
Gà không có các hạch hay tuyến mồ hôi như con người, việc hạ nhiệt hoàn toàn dựa vào uống nước. Thế nên trước khi thả gà đá, sư kê cần phải làm mát tối đa bằng nước, nhưng không được làm ướt lông khiến gà nặng mình, khó bay nhảy.
Sư kê cho gà ăn từ 2 viên cơm nhỏ và cho uống một ít nước bằng cách vắt khăn nước. Trong thời gian gà đang nuốt cơm và uống nước thì sư kê tiến hành ngậm nước, phun sương từ đầu xuống chân, từ trước ra sau.
Kế đó dùng khăn ướt được vắt thật khô lau các bộ phận như đùi, cẳng chân, các phần da hở ra bên ngoài, đặc biệt tránh cho phần lông bị ướt.
Cách làm nước cho gà chọi trong lúc đá, ra hồ
Trong thời điểm chọi, việc gà bị thương trúng đòn từ đối thủ là điều không chủ gà nào mong muốn. Nhưng khi ra hồ phải áp dụng cách làm nước cho gà chọi nhanh để tạm khắc phục vết thương, đảm bảo khả năng chiến đấu tiếp của gà cưng.
Ở lúc gà chọi đá, nài có thể tranh thủ làm nước vì tuột băng bịt cựa, tuột bao mỏ, gà đá phi ra khỏi sới,… Do đó, trên tay nài gà lúc nào cũng phải có 1 chiếc khăn ướt.
Khi gà chọi ra hồ đá, nghỉ ngơi thì người nuôi nhanh chóng dùng khăn ướt lau phần lườn dưới, sau đó cho gà uống nước bằng cách vắt khăn như lúc làm nước trước khi đá. Sư kê hút 1 ngụm nước vừa đủ và phun sương từ đầu xuống chạng ba cần cổ, phun từ sau gáy tới trước.
Nếu nhận thấy gà vẫn còn mệt và thở nhiều thì có thể cho gà uống thêm vài ngụm nước, tập trung lau mát cho phần nách non và mặt gà. Nài dùng ngón tay cái và trỏ kẹp khăn và kéo nhẹ cổ gà từ trước về sau để kích thích máu chiến của gà.
Bí kíp làm nước cho gà đá đứng sâu hồ
Khi gà đá về khua hay đứng sâu hồ thì trúng đòn rất nhiều, bị thấm tang, nhiều vết thương bầm tím nên việc làm nước phải hết sức nhẹ nhàng và cẩn thận. Cách để làm nước cho gà chọi tương tự như phần làm nước giao đấu.
Sư kê quan sát lúc nào gà bớt thở thì bắt đầu làm nóng để gà thư giãn và giảm đau do bị bầm tím. Thực hiện bằng cách nhúng khăn vào chậu nước nóng, vắt khô rồi trùm lên đầu gà, dùng hai tay ủ bên ngoài và xoa bóp từ cổ đến lưng gà.
Riêng phần mu lưng dọc xuống thì nài kết hợp thổi hơi nóng từ miệng xuống phần cuối lưng. Trường hợp gà bị dính đòn hầu kiềng, dọc thì chát xát nóng phần tay từ cổ tay đến khuỷu tay rồi áp vào hầu gà cho đến diều (làm 3 lần).
Gà đứng sâu hồ lúc nào cơ bắp cũng bị dão và cực kỳ mỏi mệt nên thường run chân, nên sư kê tuyệt đối không làm mát và phải làm nóng. Trận đấu nào kéo dài nhiều hồ thì từ hồ thứ 3 cho gà ăn thêm cơm, uống nước để gà có sức đá tiếp.
Cách làm nước cho gà đá sau trận đấu
Cách làm nước cho gà chọi sau trận đấu là thao tác phổ biến nhất hiện nay. Đầu tiên sư kê ôm gà ra khỏi sới rồi vỗ đờm từ cổ họng ra. Dù gà thắng hay thua, bị thương nặng hay nhẹ thì thao tác phải cực nhẹ nhàng, giảm đau đớn và tổn thương cho gà.
Dùng tay trái vạch miệng gà, tay phải cầm khăn ướt vắt nước chảy vào miệng gà, vỗ nhẹ vào hầu dưới để đờm, cặn bã chảy ra bên ngoài. Làm từ 3 – 4 lần thao tác trên, khi nào thấy cổ họng gà sạch sẽ thì dừng lại, cho gà uống một ngụm nhỏ nữa là xong.
Để tăng khả năng phục hồi, sức miễn dịch của gà sau khi bị chấn thương thì dùng lá ngải cứu vò chung với muối, gừng rồi nhét vào miếng gà. Khi cho gà nuốt không nên làm ướt lông gà, chỉ cần lau nhẹ cho sạch các vết bụi các, vết bẩn trên người.
Trong khoảng thời gian tiếp theo thì cho gà đi lại thoải mái trong 1 khu đất trống hoặc phơi nắng để vết thương khô bớt. Sau khoảng 4 tiếng kết thúc thi đấu thì dùng rượu thuốc xoa bóp để gà chọi khôi phục nhanh hơn.
Làm nóng và làm mát gà khi làm nước
Trong cách làm nước, sư kê không chỉ cần nắm rõ cách hạ nhiệt mà cần phải biết lúc nào làm nóng giúp gà không bị tụt lực. Đặc biệt việc làm mát quá nhiều sẽ khiến gà tụt nhiệt (nhiệt độ trung bình của gà cao 39 – 43 độ C). Làm nóng và làm mát phải được kết hợp và điều chỉnh sao cho phù hợp nhất, không làm giảm cơ, độ máu chiến của gà khi đá.
Xoa tay áp vào đùi, dùng khăn ấm xoa bóp là những thao tác cơ bản mà đa số nài sẽ áp dụng khi làm nóng. Đa phần khăn ấm sẽ được nhưng vào nước nóng nhưng cách này sẽ khiến gà bị ướt, nên một số nơi sẽ làm nóng khăn bằng bản ủi, lò vi ba. Sư kê cần phải kiểm soát nhiệt tốt, tránh gà bị bỏng bởi những công cụ quá nóng.
Một số cách cứu chữa cấp tốc gà bị thương trong giai đoạn làm nước
Như đã nhắc đến trong phần chuẩn bị dụng cụ làm nước cho gà chọi thì khi thi đấu gà có thể sẽ gặp một số chấn thương, cần nài gà cấp cứu ngay. Sau đây là hướng dẫn sơ cứu để gà có thể chiến đấu tiếp.
Khớp mỏ, rớt mỏ
Để khắc phục gà bị rớt mỏ, cần khớp mỏ thì phải cần 2 người phối hợp nhau, 1 người giữ gà và một người làm theo những thao tác sau:
- Dùng 1 đoạn chỉ dài 120cm vòng từ sau mào gà tới trước, chia làm hai bên, thắt lại cho khỏi sổ.
- Lấy sợ chỉ bên phải làm thành gút tròn, lòn sợi chỉ bên trái qua sau đó đưa gút tròn vào mỏ gà. Cầm hai đầu sợi chỉ gút vào sát nơi tiếp giáp vùng da chân mào gà. Sau đó làm 1 lần nữa vợi sợi chỉ bên trái.
- Tiếp tục gút tròn xen kẽ giữa bên phải và trái cho đến khi phần chỉ trên mỏ ra đến ngoài đầu mỏ (cách khoảng 0.5cm), dùng hai đoạn chỉ gút lại cho thật chắc rồi cắt bỏ phần chỉ thừa.
Bị trúng huyệt
Ở một số trường hợp gà bị trúng huyệt thị sẽ ngã gục ngay sàn đấu (thùy chầm, chấn sọ sau ót), chân co rút, run lẩy bẩy nhưng trúng đòn. Chủ kê và nài gà cần xin vớt gà ngay, áp dụng phương pháp chữa trị và phục hồi phù hợp cho vị trí huyệt đạo. Tiến hành đắp khăn ấm và xoa bóp từ ngực đến vai, nách non, nách hông và đùi để gà thư giãn.
Trúng đòn cáo bỏ chạy
Nếu gà bị trúng đòn cáo (vị trí tai) thường sẽ bị giật mình, bỏ chạy nhưng bạn cũng đừng lo lắng, chỉ cần cho gà hoãn lại 1 – 3 phút là được. Nài cho gà uống nước và phun sương như làm nước bình thường, lượng nước vừa phải tránh cho gà bị ngộp.
>>Xem thêm : Đá gà Khmer | 789BET
Bị nhem mắt
Cát bụi bay vào mắt hoặc trúng đòn vào mắt sẽ khiến mắt gà bị nhem, hạn chế khả năng quan sát, giảm lực chiến đấu của gà chọi. Khi ôm gà để làm nước thì trước tiên phải dùng nước rửa mắt cho gà, loại bỏ các chất dịch khiến 2 mí mắt dính lại với nhau. Sử dụng các loại thuốc nhỏ mắt, kem bôi điều trị cho phù hợp tình trạng mà gà đang gặp phải.
Sư kê nên kết hợp với phương pháp làm nóng để giảm đau và máu bầm cho các vết thương ở mắt, làm sung gà và tỉnh táo hơn cho hồ đá tiếp theo. Ở những lúc gà bị nhem mắt nặng thì có thể dùng kim chỉ để kéo, tách mí mắt ra, không cho có màng mắt dính lại nhau.
Trúng cựa ra máu
Dù đá đòn hay đá cựa thì khi gà đã trúng cựa ra máu thì nài có quyền xin ôm gà để băng bó vết thương. Dùng tay bịt lại vị trí bị chảy máu, dùng băng keo và bông để cầm máu nhanh chóng, có thể sử dụng thêm thuốc tê để gà giảm đau. Ngoài ra thể dùng đất sét trắng để bịt vào vết thương, sau đó thì tiến hành phun nước như mọi lần làm nước.
Kết luận
Bài viết trên đây là những chia sẽ bổ ích về Cách làm nước cho gà chọi | 789BET . Giúp bạn dễ chiến thắng nhất . Chúc bạn may mắn và nếu muốn đổi đời hãy tham gia đá gà trực tuyến tại 789BET . Chúc bạn có một trải nghiệm vui vẻ nhé